THCS thi tran Thanh Phu
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 


Rechercher Advanced Search

Thống kê lượt truy cập

CÂU HỎI NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐỘI

Go down

CÂU HỎI NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐỘI Empty CÂU HỎI NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐỘI

Bài gửi  huynhtuanbtre Thu Jan 14, 2010 11:00 pm

CÂU HỎI NGHIỆP VỤ 1

LÝ LUẬN CÔNG TÁC ĐỘI

1) Giao nhiệm vụ là gì?
a- Là giao một công tác, một công việc cho một người hay một tập thể.
b- Là nói cho người khác nghe về một công việc.
c- Là kể rõ cho người khác nghe về một sự việc.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
2) Nếu em có thể làm tốt một công việc nào đó mà được người khác giao cho làm, thì em sẽ:
a- Nhận nhiệm vụ
b- Nhận lời để làm.
c- Nhận làm.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
3) Nếu em là chi đội trưởng khi giao công việc cho bạn khác em cần phải làm gì?
a- Phải nói cụ thể công việc cần làm.
b- Phải nêu rõ công việc cần làm, thời gian hoàn thành công việc.
c- Phải nói hết công việc cần làm.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
4) Là một chi đội trưởng giỏi, khi giao việc cho bạn thực hiện em phải:
a- Cần đảm bảo tính vừa sức, phù hợp khả năng và sở thích của người nhận nhiệm vụ.
b- Yêu thích bạn đó.
c- Xem bạn đó có nhiệt tình với công việc hay không?.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
5) Khi “giao nhiệm vụ” cho bạn mình em sẽ:
a- Dùng lời lẽ ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.
b- Dùng mọi lý lẽ
c- Nói qua loa.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
6) Các bạn khi được em giao nhiệm vụ sẽ rất vui khi em:
a- Nói nhỏ nhẹ.
b- Nói rất gay gắt.
c- Nói một cách tỉnh bơ.
d- Dùng lời nói nhẹ nhàng, động viên các bạn vui vẻ nhận lời và hoàn thành nhiệm vụ.
7) Theo em câu nào dưới đây sẽ làm cho các bạn cảm thấy vui khi được “giao nhiệm vụ”.
a- “Với cương vị là chi đội trưởng tôi yêu cầu bạn phải có vài tiết mục văn nghệ cho ngày Đại hội”.
b- “Mình nhờ bạn giúp cho vài tiết mục văn nghệ trong buổi Đại hội, bạn cố gắng làm nha”.
c- Câu a, b đều chọn.
d- Câu a, b, không chọn.
Cool Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, em hãy phát động chi đội của mình thi đua nhé:
a- “Các bạn ơi! Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, các bạn hãy thi đua đạt nhiều bông hoa điểm 10 để kính dâng lên thầy cô. Các bạn hãy cố lên!.
b- “Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 các bạn phải chăm chỉ học tập hơn đấy nhé”.
c- “Sắp đến ngày 20/11 rồi, ngay từ bây giờ các bạn phải cố gắng học tập nhé”.
d- Tất cả a, b, c đều chọn.
9) Để chuẩn bị cho “Hội khỏe phù đổng” nếu là một chi đội trưởng em hãy chọn ai trong số các bạn sau tham dự:
a- Bạn Nam, học giỏi, yêu thích thể thao, biết đá cầu, bạn bị bệnh thấp khớp.
b- Bạn Tùng, học trung bình, thích hoạt động, không biết về các môn thể thao.
c- Bạn Huy, học lực khá, nhiệt tình tham gia các phong trào, chạy nhanh và rất yêu thích các môn thể thao.
d- Chọn cả 3 câu a, b , c
10) Em hãy chọn câu mà lời lẽ ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu:
a- “Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 lớp chúng ta được giao tiết mục văn nghệ, mình giao cho Lan (lớp phó văn thể mỹ) lo chuyện này”.
b- “ Để chào mừng ngày 20/11 trong buổi lễ ngoài việc chúc mừng và phát biểu của các thầy cô thì còn có vài tiết mục văn nghệ. Trong đó, lớp mình được phân công ba tiết mục, mình giao cho bạn lớp phó văn thể mỹ lo chuyện này”.
c- Chọn 2 câu a, b.
d- “Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, bạn Lan sẽ tập cho 3 lớp 3 tiết mục văn nghệ nhé”.
11) Để chuẩn bị cho Đại hội chi đội, cần phải sắp xếp lại bàn ghế, cắt dán chữ, em sẽ chọn bạn nào đó để giao công việc này:
a- Bạn Hoa khéo tay hay làm.
b- Bạn Long hát hay.
c- Bạn Hùng to, khỏe.
d- Chọn câu a và c .
12) Để chào mừng ngày sinh nhật Bác 19/5, là một chi đội trưởng em sẽ cùng cô Tổng phụ trách tổ chức thi văn nghệ với chủ đề:
a- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
b- Hát về thầy cô, mái trường.
c- Hát về Đội TNTP Hồ Chí Minh.
d- Hát về Đang và Bác Hồ kính yêu.
13) Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh là gì?
a- Nhân bản tính pháp quy của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh theo nội dung và hình thức hoạt động.
b- Văn bản quy định mục đích, nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh.
c- Quy ước những điều bắt buộc của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh theo cơ cấu tổ chức hoạt động.
d- Văn bản quy định nguyên tắc về hệ thống tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
14) Ngày tháng năm. Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh hiện nay được ban hành:
a- 30/7/1998
b- 07/3/1998
c- 15/5/1999
d- 01/6/1998
15) Điều lệ Đội Hồ Chí Minh được hội nghị lần thứ mấy và BCH/TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa mấy ban hành:
a- Hội nghị lần thứ 5. BCH/TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa 7.
b- Hội nghị lần thứ 4. BCH/TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa 6.
c- Hội nghị lần thứ 3. BCH/TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa 7.
d- Hội nghị lần thứ 2. BCH/TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa 6.
16) Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh có:
a- 5 chương – 16 điều c- 6 chương – 14 điều
b- 5 chương – 14 điều. d- 6 chương – 16 điều.
17)Phần mở đầu trong điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh có đoạn nêu:
a- “… Đội là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, là lực lượng dự bị của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh …”
b- “… Đội là lực lượng chính trị trong nhà trường và địa bàn dân cư, là lực lượng tiên phong của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh…”
c- “… Đội là lực lượng nồng cốt trong và ngoài nhà trường, là lực lượng dự bị của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh…”
d- “… Đội là lực lượng dự bị của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh … là vai trò tiên phong của tổ chức chính trị…”.
18)Cho biết chức năng – người ký – chức vụ: Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
a- Thay mặt TW Đoàn TNCS – Đ/c Vũ Trọng Kim. Nguyên Bí thư thứ nhất TW Đoàn.
b- Thay mặt HĐĐ/TW – Đ/c Đào Ngọc Dung. Chủ tịch HĐĐ/TW.
c- Thay mặt TW Đoàn TNCS – Đ/c Hoàng Bình Quân. Bí thư thứ nhất TW Đoàn.
d- Thay mặt TW Đoàn TNCS – Đ/c Nguyễn Thị Mai. Bí thư TW Đoàn.
19)Tập sách tư liệu cần thiết của TPT Đội khi sinh hoạt Đội với các em là:
a- Điều lệ và hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
b- Điều lệ Đội TNTP. Hồ Chí Minh.
c- Điều lệ và hướng dẫn Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
d- Điều lệ và thực hành Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
20)Hoạt động được hiểu theo khái niệm cơ bản:
a- Là lao động chân tay và trí óc.
b- Là phương tiện để giáo dục, hành vi thói quen.
c- Là biện pháp để rèn luyện nhân cách.
d- Là biện pháp để giúp con người học tập.
21) Hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh là:
a- Là một công tác cách mạng – là một hoạt động chính trị.
b- Là những nội dung hình thức giúp các em xác định hành vi.
c- Câu a và b đúng.
d- Câu a và b sai.
22) Các tính chất hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh:
a- Mục đích – quần chúng – xây dựng – địa bàn – thời gian – tự nguyện.
b- Tổ chức – mục đích – phối hợp – quần chúng – tự nguyện – thời gian.
c- Tự nguyện – toàn diện – thời gian – tổ chức – địa bàn – quần chúng.
d- Mục đích – tổ chức – quần chúng – tự nguyện – địa bàn – thời gian.
23) Hoạt động Đội TNTP được phân loại gồm có :
a- Xây dựng Đội – lao động – văn thể mỹ – học tập – năng khiếu.
b- Học tập – lao động – xây dựng Đội – văn thể mỹ – giáo dục đạo đức – chính trị tư tưởng.
c- Giáo dục chính trị tư tưởng – học tập – lao động – năng khiếu – xây dựng Đội
d- Lao động – học tập – xây dựng Đội – văn thể mỹ – khoa học kỹ thuật.
24) Biện pháp tổ chức hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh gồm có:
a- Nắm thông tin – xây dựng kế hoạch – tổ chức thực hiện.
b- Khảo sát – tổ chức thực hiện – đánh giá vấn đề.
c- Chuẩn bị – tổ chức thực hiện – kết thúc.
d- Tuyên truyền – vận động – nhân rộng điển hình.
25) Tính mục đích trong tính chất hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh.
a- Thỏa mãn yêu cầu đa số đội viên theo mục đích chung.
b- Củng cố – tổ chức xây dựng Đội theo yêu cầu phát triển chung.
c- Đảm bảo được tính công ích của xã hội, địa phương, nhà trường.
d- Câu a, b, c đều đúng. x
26) Tính tổ chức trong tính chất hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh.
a- Có kế hoạch – có lãnh đạo – có phân công – có kiểm tra đánh giá.
b- Có văn bản – có nhu cầu – có lợi ích – có tiết kiệm.
c- Có kế hoạch – có phân công – có kiểm tra đánh giá - có nhu cầu.
d- Có chương trình – có phân công – có tiết kiệm – có hiệu quả.
27) Tính quần chúng trong tính chất hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh.
a- Thu hút sự rộng rãi các em tham gia.
b- Thể hiện được sự tự nhiên, trẻ trung.
c- Tổ chức được tính dân chủ, công khai.
d- Cả 3 đều đúng.
28) Tính tự nguyện trong tính chất hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh.
a- Có hiểu biết – có lợi ích – có tập thể.
b- Có ý thức – có nhận thức – có hành động.
c- Có ý thức – có lợi ích – có kết quả.
d- Có nhận thức – có xem xét – có tập thể.
29) Tính địa bàn trong tính chất hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh.
a- Đoàn TNCS – giáo dục – phụ nữ.
b- Phường/xã – quận/huyện – tỉnh/thành.
c- Nhà trường – xã hội – gia đình.
d- Tổ chức Đội – tổ chức Đoàn – tổ chức Đảng.
30) Khái niệm chương trình RLĐV là:
a- Là hệ thống kiến thức đi từ thấp đến cao – có bổ sung và kết hợp với chương trình phổ thông.
b- Là chương trình của mỗi đội viên rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân.
c- Câu a và b đúng.
d- Câu a và b sai.
31) Mục đích của chương trình RLĐV là:
a- Nâng cao chất lượng hoạt động Đội và đội viên.
b- Giáo dục cho đoàn viên toàn diện các mặt …
c- Câu a và b sai.
d- Câu a và b đúng.
32) Chương trình RLĐV tạo điều kiện cho đội viên:
a- Phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, đội viên tích cực, cháu ngoan Bác Hồ.
b- Phấn đấu toàn diện trở thành công dân tốt đội viên tích cực, Đoàn viên TNCS.
c- Phấn đấu con ngoan bạn tốt, đội viên tốt, Đoàn viên TNCS.
d- Phấn đấu toàn diện trở thành công dân tốt, Cháu ngoan Bác Hồ.
33) Chương trình RLĐV gồm 3 bậc:
a- Sẳn sàng – trưởng thành – tiền phong.
b- Sơ cấp – trung cấp – cao cấp.
c- Măng non – sẳn sàng – trưởng thành.
d- Sẳn sàng – măng non – dự bị Đoàn.
34) Chương trình RLĐV là một trong các nhiệm vụ của đội viên được quy định:
a- Khoản 3 – Điều 2 – Chương 1- Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
b- Khoản 2 – Điều 3 – Chương 2- Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
c- Khoản 1 – Điều 4 – Chương 1- Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
d- Khoản 1 – Điều 4 – Chương 2- Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
35) Chương trình Đội viên TNTP “ Măng non” có mấy nội dung? Mấy yêu cầu và lứa tuổi.
a- 5 nội dung – 43 yêu cầu – Lứa tuổi 9, 10, 11.
b- 6 nội dung – 42 yêu cầu – Lứa tuổi 9, 10, 11.
c- 7 nội dung – 41 yêu cầu – Lứa tuổi 9, 10, 11.
d- 8 nội dung – 40 yêu cầu – Lứa tuổi 9, 10, 11.
36) Chương trình Đội viên TNTP “ Sẳn sàng” có mấy nội dung? Mấy yêu cầu và lứa tuổi.
a- 6 nội dung – 46 yêu cầu – Lứa tuổi 11, 12, 13.
b- 7 nội dung – 45 yêu cầu – Lứa tuổi 11, 12, 13.
c- 8 nội dung – 44 yêu cầu – Lứa tuổi 11, 12, 13.
d- 9 nội dung – 43 yêu cầu – Lứa tuổi 11, 12, 13.
37) Chương trình Đội viên TNTP “ Trưởng thành” có mấy nội dung? mấy yêu cầu và lứa tuổi.
a- 6 nội dung – 34 yêu cầu – Lứa tuổi 13, 14, 15.
b- 7 nội dung – 35 yêu cầu – Lứa tuổi 13, 14, 15.
c- 8 nội dung – 36 yêu cầu – Lứa tuổi 13, 14, 15.
d- 9 nội dung – 37 yêu cầu – Lứa tuổi 13, 14, 15.
38) Chương trình Đội viên TNTP “ Trưởng thành” có mấy nội dung? mấy yêu cầu và lứa tuổi.
a- 7 nội dung – 26 yêu cầu – Lứa tuổi 6, 7, 8.
b- 6 nội dung – 27 yêu cầu – Lứa tuổi 6, 7, 8.
c- 5 nội dung – 28 yêu cầu – Lứa tuổi 6, 7, 8.
d- 4 nội dung – 29 yêu cầu – Lứa tuổi 6, 7, 8.
39) Chủ trì việc phát động các phong trào hành động, đề xuất các chủ đề mà tổ chức thực hiện một số hoạt động lớn như: hội trại, đại hội Cháu ngoan Bác Hồ, các hội thi, các công trình măng non. Đó là nhiệm vụ chính của :
a- Liên đội.
b- Chi đội.
c- Phân đội.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
40) Kết nạp đội viên, bồi dưỡng đội viên lớn tuổi, nhận xét và giới thiệu đội viên lớn đủ tiêu chuẩn để Đoàn xét kết nạp. Tổ chức lễ trưởng thành cho đội viên hết tuổi đội. Đó là nhiệm vụ chủ yếu của :
a- Liên đội.
b- Chi đội.
c- Phân đội.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
41) Giới thiệu đội viên mới để chi đội xét, kết nạp, giới thiệu đội viên để chi đội cử làm phụ trách Sao nhi đồng:
a- Liên đội.
b- Chi đội.
c- Phân đội.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
42) Các liên đội và chi đội tạm thời thành lập ở:
a- Các cung, nhà thiếu nhi, các câu lạc bộ, trại hè, Trường Đội.
b- Trong trường học.
c- Trên địa bàn dân cư.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
43) Mọi công việc của đội đều do mỗi đội viên và tập thể đội dân chủ bàn bạc và quyết định. Đó là thể hiện:
a- Sự phụ trách của Đoàn.
b- Sự tự quản của Đội
c- Nguyên tắc hoạt động Đội.
d- Sự phụ trách của Đoàn và sự tự quản của Đội.
44) Sự tự quản của Đội được thể hiện:
a- Sự thảo luận, mọi thành viên có quyền phát biểu, trình bày ý kiến của mình.
b- Khi quyết định thì số ít phải theo số nhiều, mọi quyết định dựa vào ý kiến của đa số.
c- Khi chỉ đạo thực hiện thì cấp dưới phải phục tùng cấp trên, đội viên phải phục tùng chỉ huy.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
45) Các hoạt động tự quản của Đội thể hiện qua:
a- Họp Đội.
b- Ban chỉ huy liên đội.
c- Ban chỉ huy chi đội.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
46) Mục tiêu của người nhóm trưởng là:
a- Liên kết các nhóm viên làm cho nhóm hòa hợp.
b- Làm cho từng nhóm viên tiến bộ thông qua nhóm.
c- Làm cho nhóm tiến bộ và gắn bó với cộng đồng.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
47) Người nhóm trưởng phải làm cho hoạt động nhóm luôn sinh động và sự liên kết nhóm luôn chặt chẽ. Điều đó yêu cầu trưởng nhóm phải:
a- Có tài về một hoạt động nào đó.
b- Có hiểu biết về tổ chức nhóm.
c- Có khả năng hoạt động nhóm.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
48) Để tạo điều kiện giúp cá nhân tiến bộ thông qua nhóm, người trưởng nhóm cần nhìn nhận mỗi cá nhân riêng biệt với:
a- Những ưu điểm.
b- Những khuyết điểm.
c- Những ưu điểm và khuyết điểm.
d- Những thiện cảm.
49) Phẩm chất quan trọng nhất của người trưởng nhóm đối với nhóm viên là:
a- Gương mẫu.
b- Vui tính.
c- Bình tĩnh.
d- Kiên trì.
50) Trong giao tiếp với nhóm viên, người trưởng nhóm phải:
a- Nguyên tắc.
b- Bình tĩnh.
c- Hòa đồng và biết lắng nghe.
d- Kiên trì.
51) Hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi nhi đồng là:
a- Hoạt động vui chơi.
b- Hoạt động giao tiếp.
c- Hoạt động học tập.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
52) Hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi thiếu niên là:
a- Hoạt động vui chơi.
b- Hoạt động giao tiếp.
c- Hoạt động học tập.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
53) Phẩm chất cá tính cần có ở người trưởng nhóm là:
a- Ưa thích riêng một số thành viên.
b- Coi thường nhóm viên.
c- Thể hiện biết tất cả mọi việc.
d- Cởi mở, hòa nhã, vui vẻ.
54) Căn cứ theo quy chế xã hội nhóm được chia thành
a- Nhóm chính thức và không chính thức.
b- Nhóm lớn và nhóm nhỏ.
c- Nhóm thực tế và nhóm điều kiện.
d- Nhóm thấp và nhóm cao.
55) Căn cứ theo quy mô, nhóm được chia thành:
a- Nhóm chính thức và không chính thức.
b- Nhóm lớn và nhóm nhỏ.
c- Nhóm thực tế và nhóm điều kiện.
d- Nhóm thấp và nhóm cao.
56) Khái niệm nhóm được hiểu là:
a- Một tập hợp người có những mối liên hệ nhất định với nhau.
b- Một số lượng người từ hai người trở lên.
c- Một đám đông tụ tập lại.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
57) Tập thể được hiểu là:
a- Một nhóm người có tổ chức chặt chẽ, có hoạt động chung của các thành viên để đạt tới mục tiêu nhất định thường mang tính tiến bộ xã hội.
b- Một tập hợp người có những mối liên hệ nhất định với nhau.
c- Một nhóm người có mối quan hệ chính thức giữa các thành viên.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
58) Nắm vững những vấn đề cơ bản cần phải thỏa thuận để phát hiện những vấn đề cần giải quyết. Đó là một trong những yêu cầu của :
a- Người trưởng nhóm trong thảo luận nhóm.
b- Nhóm viên trong thảo luận nhóm.
c- Chi đội trưởng trong thảo luận nhóm.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
59) Trong quá trình thảo luận nhóm, người trưởng nhóm phải:
a- Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý.
b- Xác định mục tiêu của buổi thảo luận.
c- Lựa chọn địa điểm, khung cảnh hợp lý.
d- Khéo léo mời gọi, khuyến khích đối với nhóm viên rụt rè hoặc ngăn chặn những nhóm viên lấn át người khác.
60) Yêu cầu quan trọng nhất đối với các thành viên trong thảo luận nhóm là:
a- Chuẩn bị thu nhập dữ kiện, suy nghĩ các vấn đề cần thảo luận chuẩn bị ý kiến tham gia.
b- Nêu vấn đề bằng cách đặt câu hỏi.
c- Tạo bầu không khí thoải mái, cởi mở.
d- Làm sáng tỏ ý nghĩa của vấn đề.
61) Yếu tố quan trọng nhất để đánh giá một buổi thảo luận nhóm là:
a- Mục tiêu thảo luận nhóm được cả nhóm thống nhất rõ ràng, cụ thể.
b- Bầu không khí thảo luận thoải mái, cởi mở.
c- Mối quan hệ bình đẳng chấp nhận lẫn nhau.
d- Đúng giờ như đã dự kiến.
62) Hoạt động của Đội diễn ra thường xuyên, luên tục, đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức nhưng phải tuân theo:
a- Nguyên tắc hoạt động Đội.
b- Phương pháp hoạt động Đội.
c- Nội dung hoạt động Đội.
d- Hình thức hoạt động Đội.
63) Phương pháp đề cao và kích thích hoạt động của đội viên và tập thể Đội đó là:
a- Giao nhiệm vụ.
b- Trò chơi.
c- Thi đua.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
64) Muốn lựa chọn được những người có đủ phẩm chất và năng lực vào Ban chỉ huy Đội cần phải:
a- Lựa chọn thật cẩn thận.
b- Chọn những đội viên hoàn hảo
c- Nắm vững Điều lệ Đội.
d- Định ra các tiêu chuẩn đối với Ban chỉ huy.
65) Đại diện và tôn trọng lợi ích, quyền làm chủ của đội viên về các mặt: học tập, vui chơi, hoạt động tập thể, rèn luyện sức khỏe … Đó là một trong những nhiệm vụ chính của :
a- Ban chỉ huy chi đội.
b- Ban chỉ huy liên đội.
c- Thầy (cô) Tổng phụ trách.
d- Chi đội, liên đội trưởng.
66) Người chịu trách nhiệm điều khiển chung mọi hoạt động của chi đội là:
a- Lớp trưởng.
b- Lớp phó.
c- Chi đội trưởng.
d- Chi đội phó.
67) Nhiệm vụ của các ủy viên Ban chỉ huy Đội là:
a- Công tác chặt chẽ của chi đội trưởng.
b- Chịu trách nhiệm phụ trách sổ sách.
c- Lập các kế hoạch hoạt động Đội trong năm học.
d- Phụ trách một mặt hoạt động nào đó của chi đội.
68) SInh hoạt Sao nhi đồng là những em từ:
a- 5 đến 8 tuổi.
b- 6 đến 8 tuổi
c- 6 tuổi trở lên.
d- Tất cả đều sai.
69) Mỗi Sao nhi đồng có từ:
a- 5 em trở lên.
b- 5 đến 10 em.
c- 5 em trở xuống.
d- Tất cả đều sai.
70) Mỗi tổ học tập ở lớp có 7 em. Vậy các em sẽ:
a- Sinh hoạt chung một Sao.
b- Chia thành 2 Sao.
c- a và b đều đúng.
d- a và b đều sai.
71)Tên Sao được đặt do:
a- Các thành viên trong Sao tự chọn.
b- Giáo viên chủ nhiệm chọn.
c- Phụ trách Sao chọn.
d- Trưởng Sao chọn.
72) Trưởng Sao do:
a- Phụ trách Sao đề nghị.
b- Giáo viên chủ nhiệm chọn.
c- Các bạn trong Sao bầu ra.
d- Tất cả đều đúng.
73) Bài hát truyền thống của Sao là:
a- “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh” nhạc và lời của nhạc sĩ Phong Nhã.
b- “Nhanh bước nhanh nhi đồng” nhạc và lời của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
c- “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” nhạc và lời của nhạc sĩ Phong Nhã.
d- Tất cả đều sai.
74) Lời ghi nhớ của nhi đồng “Vâng lời Bác Hồ dạy – con xin hứa sẳn sàng – Là bé ngoan trò giỏi – Cháu Bác Hồ kính yêu”. Vậy lời ghi nhớ được viết ở trên là:
a- Đúng.
b- Sai.
c- Chưa chính xác.
d- Còn thiếu.
75) Mỗi Sao nhi đồng có một phụ trách Sao là đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh do:
a- Các em nhi đồng đề cử.
b- Chi đội chọn cử.
c- Phụ trách Đội chọn cử.
d- Giáo viên chủ nhiệm chọn cử.
76) Chương trình dự bị đội viên dành cho nhi đồng có:
a- 5 nội dung. c- 7 nội dung.
b- 6 nội dung d- Tất cả đều sai.
77) Các loại chuyên hiệu rèn luyện Đội viên gồm có:
a- 11 chuyên hiệu.
b- 12 chuyên hiệu.
c- 13 chuyên hiệu.
d- 15 chuyên hiệu.
78) Biết hát đúng Đội ca, Quốc ca là một trong số những tiêu chuẩn rèn luyện:
a- Hạng Ba – chuyên hiệu nghi thức Đội viên.
b- Hạng Nhì – chuyên hiệu nghi thức Đội viên.
c- Hạng Nhất – chuyên hiệu nghi thức Đội viên.
d- Hạng Ba – chuyên hiệu kỹ năng trại.
79) Hát đúng Quốc ca – Đội ca là một trong số những tiêu chuẩn rèn luyện:
a- Hạng Ba – chuyên hiệu nghi thức Đội viên.
b- Hạng Ba – chuyên hiệu nghệ sĩ nhỏ.
c- Câu a và b đúng.
d- Câu a và b sai.
80) Tiêu chuẩn hạng ba gồm có “ biết dấu đi đường khi hành quân cắm trại, biết hướng dẫn một số trò chơi, đã tham gia trò chơi lớn” là của chuyên hiệu:
a- Thông tin liên lạc.
b- Kỹ năng trại.
c- Câu a và b sai.
d- Câu a và b đúng.
81) Trong chuyên hiệu “Thầy thuốc nhỏ tuổi”, tiêu chuẩn nhận biết 10 cây thuốc nam và tác dụng chữa bệnh của từng cây. Tham gia trồng cây thuốc tại gia đình và trường học là yêu cầu rèn luyện của :
a- Hạng nhất.
b- Hạng nhì.
c- Hạng ba
d- Tất cả đều đúng.
82) Tham gia giữ trật tự và an toàn giao thông ở địa phương là một trong số tiêu chuẩn của :
a- Hạng nhất – chuyên hiệu an toàn giao thông.
b- Hạng nhì – chuyên hiệu an toàn giao thông.
c- Hạng ba – chuyên hiệu an toàn giao thông.
d- Tất cả đều sai.
83) Tự chế biến một số món ăn : chè, xôi, nấu canh, tự làm một số sản phẩm từ hoa quả là một trong số những tiêu chuẩn rèn luyện chuyên hiệu:
a- Kỹ năng trại.
b- Khéo tay hay lam.
c- Câu a, b đúng.
d- Câu a, b sai.
84) “Tham gia học một ngoại ngữ” là một yêu cầu rèn luyện của :
a- Chuyên hiệu “Chăm học”.
b- Chuyên hiệu “Nhà sử học nhỏ tuổi”.
c- Chuyên hiệu “Hữu nghị quốc tế” .
d- Tất cả đều sai.
85) “Hiểu một số kỹ thuật tiên tiến về trồng trọt, chăn nuôi, cải tạo giống, bảo tồn các con vật quý, hiếm” là một tiêu chuẩn rèn luyện:
a- Chuyên hiệu “Thầy thuốc nhỏ tuổi”.
b- Chuyên hiệu “Nhà sử học nhỏ tuổi”
c- Chuyên hiệu “Hữu nghị quốc tế”.
d- Tất cả đều sai.
86) Hội thi là dịp để cho các cá nhân hoặc tập thể:
a- Thể hiện khả năng của mình.
b- Khẳng định những thành tích, kết quả của quá trình tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu trong học tập, trong hoạt động văn thể mỹ và các hoạt động Đội.
c- Nâng cao lòng tự tin, tính tự chủ, mạnh bạo, nhanh nhẹn, tháo vát, ứng xử linh hoạt.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
87) Thông qua việc đánh giá của Ban giám khảo của công chúng các em sẽ:
a- Nhận thức đúng hơn về bản thân.
b- Tự điều chỉnh bản thân.
c- Hình thành và hoàn thiện nhân cách của mình.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
88) Việc so sánh thành tích giữa cá nhân và các nhóm các em sẽ:
a- Rèn luyện ý chí vươn lên.
b- Kích thích niềm say mê sáng tạo, tinh thần thi đua.
c- Chắp cánh những ước mơ cao đẹp của mình.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
89) Khi các em hòa mình trong không khí hội thi, các em dường như được:
a- Bồi dưỡng lòng vị tha.
b- Hòa đồng trong tập thể.
c- Ham muốn làm nhiều điều hay, việc tốt.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
90) Hội thi của Đội là:
a- Phương pháp kiểm tra, đánh giá các thành tích.
b- Phương pháp kiểm tra kết quả hoạt động của cá nhân và tập thể Đội.
c- Là dịp để vui chơi thỏa thích.
d- Hai câu a và b đều đúng.
91) Hội thi có tác dụng rất tốt đối với các em đội viên, đó là:
a- Giúp các em tự rèn luyện để hoàn thiện và khẳng định mình.
b- Giúp các em có tác phong nhanh nhẹn, tháo vát.
c- Giúp các em có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
92) Em hãy cho biết : Hội thi giúp cho thầy (cô) Tổng phụ trách và nhà trường những điều gì?
a- Phát hiện các em có tài năng.
b- Chăm sóc các em tài năng.
c- Bồi dưỡng năng lực cho các em.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
93) Để tổ chức hội thi nên chọn một thời gian thích hợp, đó là:
a- Các ngày lịch sử có ý nghĩa như: ngày thành lập Đội 15/5; thành lập Đoàn 26/3; thành lập Đảng 3/2; ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, rằm tháng 8…
b- Nhân dịp đợt sơ kết học kì.
c- Tổng kết thi đua năm học.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
94) Khi tổ chức hội thi cần định ra được chủ đề của hội thi. Vì vậy chủ đề hội thi cần dựa vào:
a- Các mốc lịch sử theo thời gian tổ chức.
b- Mốc thời gian thi.
c- Theo ý thích.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
95) Khi chọn địa điểm tổ chức cần:
a- Chọn những nơi sân rộng, mát, có nhiều tán cây (nếu tổ chức ngoài trời).
b- Nếu tổ chức trong nhà, nên chọn hội trường lớn, có sân khấu.
c- Chọn nơi kín đáo, yên tĩnh.
d- Hai câu a, b đều đúng.
96) Em hãy chọn những vật dụng cần thiết phục vụ hội thi:
a- Âm thanh, ánh sáng.
b- Nhạc cụ, hoa, quà lưu niệm.
c- Tặng phẩm, bằng danh dự.
d- Tất cả a, b, c đều chọn.
97) Ban tổ chức hội thi gồm:
a- Trưởng ban, phó ban, người dẫn chương trình, Ban giám khảo.
b- Trưởng ban, Ban giám khảo.
c- Trưởng ban, người dẫn chương trình.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
98) Tổ chức buổi công diễn hội thi cần phải:
a- Sắp xếp và thông báo chương trình.
b- Có chương trình hội thi cụ thể. Chỉ huy buổi biểu diễn và tổ điều hành.
c- Hoạt động của Ban giám khảo và tổ thư ký.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
99) Theo em chương trình khai mạc cần những nội dung nào dưới đây:
a- Tuyên bố lý do.
b- Giới thiệu đại biểu.
c- Công bố thành phần Ban giám khảo.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
100) Ban giám khảo hội thi cần phải:
a- Thông báo thể lệ thi cho thí sinh nắm.
b- Công bố biểu điểm chấm.
c- Chấm điểm công minh và chấm công khai.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
101) Tổng kết hội thi Ban giám khảo cần phải:
a- Đại diện Ban giám khảo nhận xét về thành công của hội thi.
b- Công bố kết quả chung cuộc.
c- Động viên các em cố gắng hơn trong kỳ sau.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
102) Khi công bố kết quả và trao giải thưởng cho các em BTC cần phải:
a- Trân trọng.
b- Vui vẻ.
c- Kịp thời động viên sự tham gia nhiệt tình của các em.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
103) Khái niệm về phương pháp công tác Đội:
a- Phương pháp công tác Đội là con đường, cách thức và biện pháp tổ chức hoạt động Đội.
b- Phương pháp công tác Đội là con đường tổ chức hoạt động Đội.
c- Phương pháp công tác Đội là những cách thức tổ chức hoạt động Đội.
d- Phương pháp công tác Đội là những biện pháp tổ chức hoạt động Đội.
104) Phương pháp công tác Đội đem lại hiệu quả giáo dục cao trong việc:
a- Phát triển nhân cách cho đội viên.
b- Phát triển, thể lực cho đội viên.
c- Phát triển khả năng nhận biết thế giới xung quanh cho đội viên.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
105) Nét đặc thù của phương pháp công tác Đội được thể hiện ở chỗ:
a- Đề cao vai trò của các em đội viên.
b- Đề cao vai trò tự quản, tư giáo dục của đội viên.
c- Đề cao vai trò của tổ chức Đội.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
106) Đội giáo dục đội viên bằng các biện pháp mềm dẻo như:
a- Dùng lời nói, dư luận, dùng các tấm gương, thông qua người thật việc thật để thuyết phục.
b- Đưa đội viên vào các hoạt động tập thể mang tính xã hội, thông qua vui chơi để giáo dục đội viên.
c- Cả a, b đều đúng.
d- Dùng biện pháp khác.
107) Việc khen và thưởng của Đội chủ yếu sử dụng:
a- Dư luận tập thể.
b- Biện pháp hành chính.
c- Nội quy, quy chế, điều lệ.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
108) Phương pháp công tác Đội là hệ thống gồm 6 phương pháp chính đó là:
a- Hoạt động tập thể mang tính xã hội hữu ích.
Trò chơi, vui chơi.
Thuyết phục bằng lời và những tấm gương.
Giao nhiệm vụ cho đội viên.
Thi đua.
Khen thưởng và khiển trách.
b- Giao nhiệm vụ cho đội viên.
Trò chơi, vui chơi.
Khen thưởng và khiển trách.
Hoạt động tập thể mang tính xã hội hữu ích.
Thuyết phục bằng lời và những tấm gương.
Thi đua.
c- Khen thưởng và khiển trách.
Thuyết phục bằng lời và những tấm gương.
Giao nhiệm vụ cho đội viên.
Hoạt động tập thể mang tính xã hội hữu ích.
Khen thưởng và khiển trách.
Thi đua.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
109) Các phương pháp công tác Đội gồm có:
a- Hoạt động tập thể, mang tính xã hội hữu ích, trò chơi và vui chơi.
b- Phương pháp thuyết phục trong công tác Đội, giao nhiệm vụ cho mỗi đội viên.
c- Phương pháp thi đua trong công tác Đội, khen thưởng và khiển trách.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
110) Hoạt động tập thể mang tính xã hội, hữu ích vì:
a- Thông qua hoạt động tập thể, các em đội viên “tự khẳng định mình” gắn bó trong tập thể, hình thành thái độ tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc và trong cuộc sống.
b- Thông qua hoạt động các em được tiếp xúc và nhập cuộc vào đời sống hằng ngày, vào nhịp lao động đang diễn ra trên đất nước.
c- Hoạt động của các em tuy mang lại những thành quả nhỏ bé nhưng ý nghĩa giáo dục lớn, góp phần vào công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
111) Trò chơi có ý nghĩa quan trọng và cần thiết đối với đời sống của thiếu nhi. Trò chơi là:
a- Phương pháp giáo dục các em có hiệu quả.
b- Có sức lôi cuốn trẻ em rấr cao.
c- Giúp cho các em sung sướng và sảng khoái.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
112) Phương pháp thuyết phục trong công tác Đội được thể hiện qua:
a- Lời nói: chứng minh, giải thích, phân tích, đàm thoại.
b- Thể hiện qua những tấm gương của bạn bè, anh chị, cha mẹ, các anh chị phụ trách, các thầy cô giáo.
c- Gương Bác Hồ, anh hùng liệt sĩ, danh nhân văn hóa, những cán bộ lão thành cách mạng, các cựu chiến binh.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
113) Giao nhiệm vụ cho đội viên nhằm:
a- Lôi cuốn tất cả đội viên vào công tác Đội.
b- Kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở mỗi đội viên.
c- Giáo dục lòng tự tin, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật và tính tự quản của các em.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
114) Phương pháp thi đua nhằm:
a- Đề cao và kích thích hoạt động của đội viên và tập thể Đội.
b- Giúp cho đội viên không ngừng phấn đấu vươn lên giành kết quả cao hơn.
c- Tạo nên sức mạnh tổng hợp cho tổ chức Đội hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện mình.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
115) Khi sử dụng phương pháp thi đua cần:
a- Cần giải thích cho mỗi đội viên hiểu rõ mục đích, nội dung và tiêu chuẩn thi đua.
b- Nói chung chung.
c- Nói qua loa, đại khái.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
116) Khi đánh giá kết quả thi đua cần phải:
a- Công bằng.
b- Dân chủ
c- Công khai
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
117) Tránh biến thi đua thành:
a- Ganh đua.
b- Ăn thua
c- Thủ đoạn xấu.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
118) Trong công tác Đội khen thưởng và khiển trách được :
a- Tiến hành thường xuyên trong mọi hoạt động.
b- Thỉnh thoảng thực hiện việc khen thưởng.
c- Có hoạt động lớn mới khen thưởng.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
119) Các hình thức khen thưởng đối với cá nhân và tập thể là:
a- Tuyên dương, biểu dương.
b- Giấy khen, bằng khen, thưởng huy hiệu Đội.
c- Công nhận danh hiệu “Cháu ngoan Bác Hồ, tập thể chi đội mạnh, liên đội mạnh”.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
120) Các hình thức khiển trách đối với cá nhân và tập thể Đội là:
a- Phê bình trước các tập thể Đội, nhắc nhở trên bảng tin.
b- Không được tham gia các hoạt động Đội.
c- Xóa tên trong danh sách đội viên.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
121) Khen thưởng và khiển trách cần phải:
a- Khách quan.
b- Công bằng.
c- Chính xác.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
122) Phương pháp được hiểu là:
a- Cách thức, con đường để đạt được một nhiệm vụ nhất định.
b- Cách thức tuyên truyền, giải thích, động viên, thuyết phục làm cho người khác tự nguyện làm việc.
c- Cách thức hoạt động hỗ trợ lẫn nhau để thực hiện nhiệm vụ.
d- Cách thức phối hợp thực hiện nhiệm vụ nhất định.
123) Kế hoạch được hiểu là:
a- Toàn bộ những dự kiến hoạt động theo một trình tự nhất định và trong một thời gian nhất định.
b- Toàn bộ những công việc cụ thể được vạch ra một cách có hệ thống dự định làm trong một thời gian nhất định, với cách thức biện pháp, trình tự, thời hạn tiến hành rõ ràng.
c- Toàn bộ những điều, những dự kiến hoạt động được vạch ra một cách có hệ thống theo một trình tự nhất định về những công việc dự định làm trong thời gian nhất định với những cách thức, trình tự và thời hạn tiến hành cụ thể.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
124) Chương trình được hiểu là:
a- Toàn bộ những dự kiến hoạt động theo một trình tự nhất định và trong một thời gian nhất định.
b- Toàn bộ những công việc cụ thể được vạch ra một cách có hệ thống dự định làm trong một thời gian nhất định, với cách thức biện pháp, trình tự, thời hạn tiến hành rõ ràng.
c- Toàn bộ những điều, những dự kiến hoạt động được vạch ra một cách có hệ thống theo một trình tự nhất định về những công việc dự định làm trong thời gian nhất định với những cách thức, trình tự và thời hạn tiến hành cụ thể.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
125) Trong trường tiểu học và Trung học cơ sở, người đại diện cho Đoàn được phân công phụ trách công tác Đội gọi là:
a- Tổng phụ trách.
b- Phụ trách Đội.
c- Phụ trách chi đội.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
126) Phụ trách Đội trong nhà trường bao gồm:
a- Tổng phụ trách, phụ trách chi đội và phụ trách nhi đồng.
b- Tổng phụ trách, phụ trách chi đội và phụ trách Sao nhi đồng.
c- Tổng phụ trách và phụ trách Đội nhi đồng.
d- Phụ trách chi và phụ trách nhi đồng.
127) Lựa chọn, quy hoạch đội ngũ chỉ huy Đội, tiến hành bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ công tác Đội cho các Ban chỉ huy Đội. Đó là nhiệm vụ chính.
a- Phụ trách nhi đồng.
b- Phụ trách chi đội.
c- Tổng phụ trách.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
128) Tổng phụ trách Đội lãnh đạo liên đội TNTP thông qua:
a- Các Ban chỉ huy liên đội.
b- Các ban chỉ huy chi đội.
c- Các lực lượng nòng cốt của Đội.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
129) Trách nhiệm tham mưu cho Hiệu trưởng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp về công tác Đội trong nhà trường là:
a- Phụ trách nhi đồng.
b- Phụ trách chi đội.
c- Tổng phụ trách.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
130) Mối quan hệ giữa tổng phụ trách Đội và hiệu trưởng nhà trường được thể hiện thông qua chức năng:
a- Lãnh đạo.
b- Tham mưu.
c- Phối hợp.
d- Tham mưu và phối hợp.
131) Chúng ta phải quan tâm đến tư thế đi, đứng, chạy, nhảy để tránh cong vẹo cột sống, gù xương ở lứa tuổi nhi đồng vì:
a- Hệ xương còn mềm và dẻo.
b- Cơ lưng còn yếu.
c- Hệ xương còn nhiều mô sụn mềm.
d- Hệ cơ còn yếu.
132) Tình bạn của thiếu niên được nảy nở trên cơ sở:
a- Quyền lợi.
b- Sở thích.
c- Hứng thú và ước mơ chung.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.

GIAO NHIỆM VỤ

1) Giao nhiệm vụ là gì?
a- Là giao một công tác, một công việc cho một người hay một tập thể.
b- Là nói cho người khác nghe về một công việc.
c- Là kể rõ cho người khác nghe về một sự việc.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
2) Nếu em có thể làm tốt một công việc nào đó mà được người khác giao cho làm, thì em sẽ:
a- Nhận nhiệm vụ
b- Nhận lời để làm.
c- Nhận làm.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
3) Nếu em là chi đội trưởng khi giao công việc cho bạn khác em cần phải làm gì?
a- Phải nói cụ thể công việc cần làm.
b- Phải nêu rõ công việc cần làm, thời gian hoàn thành công việc.
c- Phải nói hết công việc cần làm.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
4) Là một chi đội trưởng giỏi, khi giao việc cho bạn thực hiện em phải:
a- Cần đảm bảo tính vừa sức, phù hợp khả năng và sở thích của người nhận nhiệm vụ.
b- Yêu thích bạn đó.
c- Xem bạn đó có nhiệt tình với công việc hay không?.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
5) Khi “giao nhiệm vụ” cho bạn mình em sẽ:
a- Dùng lời lẽ ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.
b- Dùng mọi lý lẽ
c- Nói qua loa.
d- Tất cả a, b, c đều đúng.
6) Các bạn khi được em giao nhiệm vụ sẽ rất vui khi em:
a- Nói nhỏ nhẹ.
b- Nói rất gay gắt.
c- Nói một cách tỉnh bơ.
d- Dùng lời nói nhẹ nhàng, động viên các bạn vui vẻ nhận lời và hoàn thành nhiệm vụ.
7) Theo em câu nào dưới đây sẽ làm cho các bạn cảm thấy vui khi được “giao nhiệm vụ”.
a- “Với cương vị là chi đội trưởng tôi yêu cầu bạn phải có vài tiết mục văn nghệ cho ngày Đại hội”.
b- “Mình nhờ bạn giúp cho vài tiết mục văn nghệ trong buổi Đại hội, bạn cố gắng làm nha”.
c- Câu a, b đều chọn.
d- Câu a, b, không chọn.
Cool Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, em hãy phát động chi đội của mình thi đua nhé:
a- “Các bạn ơi! Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, các bạn hãy thi đua đạt nhiều bông hoa điểm 10 để kính dâng lên thầy cô. Các bạn hãy cố lên!.
b- “Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 các bạn phải chăm chỉ học tập hơn đấy nhé”.
c- “Sắp đến ngày 20/11 rồi, ngay từ bây giờ các bạn phải cố gắng học tập nhé”.
d- Tất cả a, b, c đều chọn.
9) Để chuẩn bị cho “Hội khỏe phù đổng” nếu là một chi đội trưởng em hãy chọn ai trong số các bạn sau tham dự:
a- Bạn Nam, học giỏi, yêu thích thể thao, biết đá cầu, bạn bị bệnh thấp khớp.
b- Bạn Tùng, học trung bình, thích hoạt động, không biết về các môn thể thao.
c- Bạn Huy, học lực khá, nhiệt tình tham gia các phong trào, chạy nhanh và rất yêu thích các môn thể thao.
d- Chọn cả 3 câu a, b , c
10) Em hãy chọn câu mà lời lẽ ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu:
a- “Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 lớp chúng ta được giao tiết mục văn nghệ, mình giao cho Lan (lớp phó văn thể mỹ) lo chuyện này”.
b- “ Để chào mừng ngày 20/11 trong buổi lễ ngoài việc chúc mừng và phát biểu của các thầy cô thì còn có vài tiết mục văn nghệ. Trong đó, lớp mình được phân công ba tiết mục, mình giao cho bạn lớp phó văn thể mỹ lo chuyện này”.
c- Chọn 2 câu a, b.
d- “Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, bạn Lan sẽ tập cho 3 lớp 3 tiết mục văn nghệ nhé”.
11) Để chuẩn bị cho Đại hội chi đội, cần phải sắp xếp lại bàn ghế, cắt dán chữ, em sẽ chọn bạn nào đó để giao công việc này:
a- Bạn Hoa khéo tay hay làm.
b- Bạn Long hát hay.
c- Bạn Hùng to, khỏe.
d- Chọn câu a và c .
12) Để chào mừng ngày sinh nhật Bác 19/5, là một chi đội trưởng em sẽ cùng cô Tổng phụ trách tổ chức thi văn nghệ với chủ đề:
a- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
b- Hát về thầy cô, mái trường.
c- Hát về Đội TNTP Hồ Chí Minh.
d- Hát về Đảng và Bác Hồ kính yêu.

ĐIỀU LỆ ĐỘI
13) Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh là gì?
a- Nhân bản tính pháp quy của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh theo nội dung và hình thức hoạt động.
b- Văn bản quy định mục đích, nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh.
c- Quy ước những điều bắt buộc của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh theo cơ cấu tổ chức hoạt động.
d- Văn bản quy định nguyên tắc về hệ thống tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
14) Ngày tháng năm. Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh hiện nay được ban hành:
a. 30/7/1998
b. 07/3/1998
c. 15/5/1999
d. 01/6/1998
15) Điều lệ Đội Hồ Chí Minh được hội nghị lần thứ mấy và BCH/TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa mấy ban hành:
a. Hội nghị lần thứ 5. BCH/TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa 7.
b. Hội nghị lần thứ 4. BCH/TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa 6.
c. Hội nghị lần thứ 3. BCH/TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa 7.
d. Hội nghị lần thứ 2. BCH/TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa 6.
16) Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh có:
a. 5 chương – 16 điều c- 6 chương – 14 điều
b. 5 chương – 14 điều. d- 6 chương – 16 điều.
17)Phần mở đầu trong điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh có đoạn nêu:
a. “… Đội là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, là lực lượng dự bị của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh …”
b. “… Đội là lực lượng chính trị trong nhà trường và địa bàn dân cư, là lực lượng tiên phong của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh…”
c. “… Đội là lực lượng nồng cốt trong và ngoài nhà trường, là lực lượng dự bị của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh…”
d. “… Đội là lực lượng dự bị của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh … là vai trò tiên phong của tổ chức chính trị…”.
18)Cho biết chức năng – người ký – chức vụ: Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
a. Thay mặt TW Đoàn TNCS – Đ/c Vũ Trọng Kim. Nguyên Bí thư thứ nhất TW Đoàn.
b. Thay mặt HĐĐ/TW – Đ/c Đào Ngọc Dung. Chủ tịch HĐĐ/TW.
c. Thay mặt TW Đoàn TNCS – Đ/c Hoàng Bình Quân. Bí thư thứ nhất TW Đoàn.
d. Thay mặt TW Đoàn TNCS – Đ/c Nguyễn Thị Mai. Bí thư TW Đoàn.
19)Tập sách tư liệu cần thiết của TPT Đội khi sinh hoạt Đội với các em là:
a. Điều lệ và hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
b. Điều lệ Đội TNTP. Hồ Chí Minh.
c. Điều lệ và hướng dẫn Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
d. Điều lệ và thực hành Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
20)Hoạt động được hiểu theo khái niệm cơ bản:
a. Là lao động chân tay và trí óc.
b. Là phương tiện để giáo dục, hành vi thói quen.
c. Là biện pháp để rèn luyện nhân cách.
d. Là biện pháp để giúp con người học tập.
21) Hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh là:
a. Là một công tác cách mạng – là một hoạt động chính trị.
b. Là những nội dung hình thức giúp các em xác định hành vi.
c. Câu a và b đúng.
d. Câu a và b sai.
22) Các tính chất hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh:
a. Mục đích – quần chúng – xây dựng – địa bàn – thời gian – tự nguyện.
b. Tổ chức – mục đích – phối hợp – quần chúng – tự nguyện – thời gian.
c. Tự nguyện – toàn diện – thời gian – tổ chức – địa bàn – quần chúng.
d. Mục đích – tổ chức – quần chúng – tự nguyện – địa bàn – thời gian.
23) Hoạt động Đội TNTP được phân loại gồm có :
a. Xây dựng Đội – lao động – văn thể mỹ – học tập – năng khiếu.
b. Học tập – lao động – xây dựng Đội – văn thể mỹ – giáo dục đạo đức – chính trị tư tưởng.
c. Giáo dục chính trị tư tưởng – học tập – lao động – năng khiếu – xây dựng Đội
d. Lao động – học tập – xây dựng Đội – văn thể mỹ – khoa học kỹ thuật.
24) Biện pháp tổ chức hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh gồm có:
a. Nắm thông tin – xây dựng kế hoạch – tổ chức thực hiện.
b. Khảo sát – tổ chức thực hiện – đánh giá vấn đề.
c. Chuẩn bị – tổ chức thực hiện – kết thúc.
d. Tuyên truyền – vận động – nhân rộng điển hình.
25) Tính mục đích trong tính chất hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh.
a. Thỏa mãn yêu cầu đa số đội viên theo mục đích chung.
b. Củng cố – tổ chức xây dựng Đội theo yêu cầu phát triển chung.
c. Đảm bảo được tính công ích của xã hội, địa phương, nhà trường.
d. Câu a, b, c đều đúng.
26) Tính tổ chức trong tính chất hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh.
a. Có kế hoạch – có lãnh đạo – có phân công – có kiểm tra đánh giá.
b. Có văn bản – có nhu cầu – có lợi ích – có tiết kiệm.
c. Có kế hoạch – có phân công – có kiểm tra đánh giá - có nhu cầu.
d. Có chương trình – có phân công – có tiết kiệm – có hiệu quả.
27) Tính quần chúng trong tính chất hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh.
a. Thu hút sự rộng rãi các em tham gia.
b. Thể hiện được sự tự nhiên, trẻ trung.
c. Tổ chức được tính dân chủ, công khai.
d. Cả 3 đều đúng.
28) Tính tự nguyện trong tính chất hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh.
a. Có hiểu biết – có lợi ích – có tập thể.
b. Có ý thức – có nhận thức – có hành động.
c. Có ý thức – có lợi ích – có kết quả.
d. Có nhận thức – có xem xét – có tập thể.
29) Tính địa bàn trong tính chất hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh.
a. Đoàn TNCS – giáo dục – phụ nữ.
b. Phường/xã – quận/huyện – tỉnh/thành.
c. Nhà trường – xã hội – gia đình.
d. Tổ chức Đội – tổ chức Đoàn – tổ chức Đảng.
30) Khái niệm chương trình RLĐV là:
a. Là hệ thống kiến thức đi từ thấp đến cao – có bổ sung và kết hợp với chương trình phổ thông.
b. Là chương trình của mỗi đội viên rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân.
c. Câu a và b đúng.
d. Câu a và b sai.
31) Mục đích của chương trình RLĐV là:
a. Nâng cao chất lượng hoạt động Đội và đội viên.
b. Giáo dục cho đoàn viên toàn diện các mặt …
c. Câu a và b sai.
d. Câu a và b đúng.
32) Chương trình RLĐV tạo điều kiện cho đội viên:
a. Phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, đội viên tích cực, cháu ngoan Bác Hồ.
b. Phấn đấu toàn diện trở thành công dân tốt đội viên tích cực, Đoàn viên TNCS.
c. Phấn đấu con ngoan bạn tốt, đội viên tốt, Đoàn viên TNCS.
d. Phấn đấu toàn diện trở thành công dân tốt, Cháu ngoan Bác Hồ.
33) Chương trình RLĐV gồm 3 bậc:
a. Sẳn sàng – trưởng thành – tiền phong.
b. Sơ cấp – trung cấp – cao cấp.
c. Măng non – sẳn sàng – trưởng thành.
d. Sẳn sàng – măng non – dự bị Đoàn.
34) Chương trình RLĐV là một trong các nhiệm vụ của đội viên được quy định:
a. Khoản 3 – Điều 2 – Chương 1- Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
b. Khoản 2 – Điều 3 – Chương 2- Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
c. Khoản 1 – Điều 4 – Chương 1- Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
d. Khoản 1 – Điều 4 – Chương 2- Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
35) Chương trình Đội viên TNTP “ Măng non” có mấy nội dung? Mấy yêu cầu và lứa tuổi.
a. 5 nội dung – 43 yêu cầu – Lứa tuổi 9, 10, 11.
b. 6 nội dung – 42 yêu cầu – Lứa tuổi 9, 10, 11.
c. 7 nội dung – 41 yêu cầu – Lứa tuổi 9, 10, 11.
d. 8 nội dung – 40 yêu cầu – Lứa tuổi 9, 10, 11.
36) Chương trình Đội viên TNTP “ Sẳn sàng” có mấy nội dung? Mấy yêu cầu và lứa tuổi.
a. 6 nội dung – 46 yêu cầu – Lứa tuổi 11, 12, 13.
b. 7 nội dung – 45 yêu cầu – Lứa tuổi 11, 12, 13.
c. 8 nội dung – 44 yêu cầu – Lứa tuổi 11, 12, 13.
d. 9 nội dung – 43 yêu cầu – Lứa tuổi 11, 12, 13.
37) Chương trình Đội viên TNTP “ Trưởng thành” có mấy nội dung? mấy yêu cầu và lứa tuổi.
a. 6 nội dung – 34 yêu cầu – Lứa tuổi 13, 14, 15.
b. 7 nội dung – 35 yêu cầu – Lứa tuổi 13, 14, 15.
c. 8 nội dung – 36 yêu cầu – Lứa tuổi 13, 14, 15.
d. 9 nội dung – 37 yêu cầu – Lứa tuổi 13, 14, 15.
38) Chương trình Đội viên TNTP “ Trưởng thành” có mấy nội dung? mấy yêu cầu và lứa tuổi.
a. 7 nội dung – 26 yêu cầu – Lứa tuổi 6, 7, 8.
b. 6 nội dung – 27 yêu cầu – Lứa tuổi 6, 7, 8.
c. 5 nội dung – 28 yêu cầu – Lứa tuổi 6, 7, 8.
d. 4 nội dung – 29 yêu cầu – Lứa tuổi 6, 7, 8.
KHOA HỌC CƠ BẢN

39) Chủ trì việc phát động các phong trào hành động, đề xuất các chủ đề mà tổ chức thực hiện một số hoạt động lớn như: hội trại, đại hội Cháu ngoan Bác Hồ, các hội thi, các công trình măng non. Đó là nhiệm vụ chính của :
a. Liên đội.
b. Chi đội.
c. Phân đội.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
40) Kết nạp đội viên, bồi dưỡng đội viên lớn tuổi, nhận xét và giới thiệu đội viên lớn đủ tiêu chuẩn để Đoàn xét kết nạp. Tổ chức lễ trưởng thành cho đội viên hết tuổi đội. Đó là nhiệm vụ chủ yếu của :
a- Liên đội.
b- Chi đội.
c- Phân đội.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
41) Giới thiệu đội viên mới để chi đội xét, kết nạp, giới thiệu đội viên để chi đội cử làm phụ trách Sao nhi đồng:
a- Liên đội.
b- Chi đội.
c- Phân đội.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
42) Các liên đội và chi đội tạm thời thành lập ở:
a- Các cung, nhà thiếu nhi, các câu lạc bo, trại hè, Trường Đội.
b- Trong trường học.
c- Trên địa bàn dân cư.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
43) Mọi công việc của đội đều do mỗi đội viên và tập thể đội dân chủ bàn bạc và quyết định. Đó là thể hiện:
a- Sự phụ trách của Đoàn.
b- Sự tự quản của Đội
c- Nguyên tắc hoạt động Đội.
d- Sự phụ trách của Đoàn và sự tự quản của Đội.
44) Sự tự quản của Đội được thể hiện:
a- Sự thảo luận, mọi thành viên có quyền phát biểu, trình bày ý kiến của mình.
b- Khi quyết định thì số ít phải theo số nhiều, mọi quyết định dựa vào ý kiến của đa số.
c- Khi chỉ đạo thực hiện thì cấp dưới phải phục tùng cấp trên, đội viên phải phục tùng chỉ huy.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
45) Các hoạt động tự quản của Đội thể hiện qua:
a- Họp Đội.
b- Ban chỉ huy liên đội.
c- Ban chỉ huy chi đội.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
46) Mục tiêu của người nhóm trưởng là:
a- Liên kết các nhóm viên làm cho nhóm hòa hợp.
b- Làm cho từng nhóm viên tiến bộ thông qua nhóm.
c- Làm cho nhóm tiến bộ và gắn bó với cộng đồng.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
47) Người nhóm trưởng phải làm cho hoạt động nhóm luôn sinh động và sự liên kết nhóm luôn chặt chẽ. Điều đó yêu cầu trưởng nhóm phải:
a- Có tài về một hoạt động nào đó.
b- Có hiểu biết về tổ chức nhóm.
c- Có khả năng hoạt động nhóm.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
48) Để tạo điều kiện giúp cá nhân tiến bộ thông qua nhóm, người trưởng nhóm cần nhìn nhận mỗi cá nhân riêng biệt với:
a- Những ưu điểm.
b- Những khuyết điểm.
c- Những ưu điểm và khuyết điểm.
d- Những thiện cảm.
49) Phẩm chất quan trọng nhất của người trưởng nhóm đối với nhóm viên là:
a- Gương mẫu.
b- Vui tính.
c- Bình tĩnh.
d- Kiên trì.
50) Trong giao tiếp với nhóm viên, người trưởng nhóm phải:
a- Nguyên tắc.
b- Bình tĩnh.
c- Hòa đồng và biết lắng nghe.
d- Kiên trì.
51) Hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi nhi đồng là:
a- Hoạt động vui chơi.
b- Hoạt động giao tiếp.
c- Hoạt động học tập.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
52) Hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi thiếu niên là:
a- Hoạt động vui chơi
b- Hoạt động giao tiếp.
c- Hoạt động học tập.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
53) Phẩm chất cá tính cần có ở người trưởng nhóm là:
a- Ưa thích riêng một số thành viên.
b- Coi thường nhóm viên.
c- Thể hiện biết tất cả mọi việc.
d- Cởi mở, hòa nhã, vui vẻ.
54) Căn cứ theo quy chế xã hội nhóm được chia thành
a- Nhóm chính thức và không chính thức.
b- Nhóm lớn và nhóm nhỏ.
c- Nhóm thực tế và nhóm điều kiện.
d- Nhóm thấp và nhóm cao.
55) Căn cứ theo quy mô, nhóm được chia thành:
a- Nhóm chính thức và không chính thức.
b- Nhóm lớn và nhóm nhỏ.
c- Nhóm thực tế và nhóm điều kiện.
d- Nhóm thấp và nhóm cao.
56) Khái niệm nhóm được hiểu là:
a- Một tập hợp người có những mối lien hệ nhất định với nhau.
b- Một số lượng người từ hai người trở lên.
c- Một đám đông tụ tập lại.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
57) Tập thể được hiểu là:
a- Một nhóm người có tổ chức chặt chẽ, có hoạt động chung của các thành viên để đạt tới mục tiêu nhất định thường mang tính tiến bộ xã hội.
b- Một tập hợp người có những mối liên hệ nhất định với nhau.
c- Một nhóm người có mối quan hệ chính thức giữa các thành viên.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
58) Nắm vững những vấn đề cơ bản cần phải thỏa thuận để phát hiện những vấn đề cần giải quyết. Đó là một trong những yêu cầu của :
a- Người trưởng nhóm trong thảo luận nhóm.
b- Nhóm viên trong thảo luận nhóm.
c- Chi đội trưởng trong thảo luận nhóm.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
59) Trong quá trình thảo luận nhóm, người trưởng nhóm phải:
a- Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý.
b- Xác định mục tiêu của buổi thảo luận.
c- Lựa chọn địa điểm, khung cảnh hợp lý.
d- Khéo léo mời gọi, khuyến khích đối với nhóm viên rụt rè hoặc ngăn chặn những nhóm viên lấn át người khác.
60) Yêu cầu quan trọng nhất đối với các thành viên trong thảo luận nhóm là:
a- Chuẩn bị thu nhập dữ kiện, suy nghĩ các vấn đề cần thảo luận chuẩn bị ý kiến tham gia.
b- Nêu vấn đề bằng cách đặt câu hỏi
c- Tạo bầu không khí thoải mái, cởi mở.
d- Làm sáng tỏ ý nghĩa của vấn đề.
61) Yếu tố quan trọng nhất để đánh giá một buổi thảo luận nhóm là:
a- Mục tiêu thảo luận nhóm được cả nhóm thống nhất rõ ràng, cụ thể.
b- Bầu không khí thảo luận thoải mái, cởi mở.
c- Mối quan hệ bình đẳng chấp nhận lẫn nhau.
d- Đúng giờ như đã dự kiến.
62) Hoạt động của Đội diễn ra thường xuyên, luên tục, đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức nhưng phải tuân theo:
a- Nguyên tắc hoạt động Đội.
b- Phương pháp hoạt động Đội.
c- Nội dung hoạt động Đội.
d- Hình thức hoạt động Đội.
63) Phương pháp đề cao và kích thích hoạt động của đội viên và tập thể Đội đó là:
a- Giao nhiệm vụ.
b- Trò chơi.
c- Thi đua.
d- Cả 3 câu a, b, c đúng.
64) Muốn lựa chọn được những người có đủ phẩm chất và năng lực vào Ban chỉ huy Đội cần phải:
a- Lựa chọn thật cẩn thận.
b- Chọn những đội viên hoàn hảo
c- Nắm vững Điều lệ Đội.
d- Định ra các tiêu chuẩn đối với Ban chỉ huy.
65) Đại diện và tôn trọng lợi ích, quyền làm chủ của đội viên về các mặt: học tập, vui chơi, hoạt động tập thể, rèn luyện sức khỏe … Đó là một trong những nhiệm vụ chính của :
a- Ban chỉ huy chi đội.
b- Ban chỉ huy liên đội.
c- Thầy (cô) Tổng phụ trách.
d- Chi đội, liên đội trưởng.
66) Người chịu trách nhiệm điều khiển chung mọi hoạt động của chi đội là:
a- Lớp trưởng.
b- Lớp phó.
c- Chi đội trưởng.
d- Chi đội phó.
67) Nhiệm vụ của các ủy viên Ban chỉ huy Đội là:
a- Công tác chặt chẽ của chi đội trưởng.
b- Chịu trách nhiệm phụ trách sổ sách.
c- Lập các kế hoạch hoạt động Đội trong năm học.
d- Phụ trách một mặt hoạt động nào đó của chi đội.

SAO NHI ĐỒNG

68) SInh hoạt Sao nhi đồng là những em từ:
a- 5 đến 8 tuổi.
b- 6 đến 8 tuổi
c- 6 tuổi trở lên.
d- Tất cả đều sai.
69) Mỗi Sao nhi đồng có từ:
a- 5 em trở lên.
b- 5 đến 10 em.
c- 5 em trở xuống.
d- Tất cả đều sai.
70) Mỗi tổ học tập ở lớp có 7 em. Vậy các em sẽ:
a- Sinh hoạt chung một Sao.
b- Chia thành 2 Sao.
c- a và b đều đúng.
d- a và b đều sai.
71)Tên Sao được đặt do:
a- Các thanh viên trong Sao tự chọn.
b- Giáo viên chủ nhiệ

huynhtuanbtre

Tổng số bài gửi : 8
Join date : 12/11/2009

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết